Những điều cần biết về sàng lọc dị tật sớm NIPT và chi phí
Mục lục
- Những điều cần biết khi làm sàng lọc dị tật thai nhi NIPT trước sinh
- Chi phí sàng lọc NIPT bao nhiêu?
Hiện nay, nhiều người Việt đã biết đến đặc điểm ưu việt của xét nghiệm sàng lọc NIPT, lựa chọn để quản lý thai kỳ tốt nhất. Tuy nhiên cũng còn không ít thắc mắc chi phí sàng lọc NIPT hết bao nhiêu và sàng lọc dị tật thai nhi NIPT có an toàn không. Tất cả những điều cần biết này sẽ có trong nội dung bài viết.
Chi phí sàng lọc dị tật sớm không xâm lấn NIPT bao nhiêu?
Nhiều người thường tiết kiệm những chi phí trong kì sinh nở. Nhưng thực ra NIPT là một xét nghiệm cần thiết mà mọi người không nên tiết kiệm. Tất cả đều để cho một tương lai tốt đẹp và khoẻ mạnh ở trẻ.
Tại Gen Lab Việt Nam phí xét nghiệm NIPT giá chỉ từ 2.000.000đ với gói xét nghiệm cơ bản. Tuy nhiên, các mẹ và gia đình cần chi nhiều hơn để có thể làm đầy đủ nhất các xét nghiệm để đảm bảo con hoàn toàn khỏe mạnh, sẵn sàng chào đời.
Đây là bảng giá chi tiết xét nghiệm NIPT tại Gen lab Việt Nam
TriSure | TriSure9.5 | TriSure3 | |
Khảo sát tam nhiễm sắc thể của 3 NST thường: 13 – 18 – 21 | v | v | v |
Khảo sát 01 NST giới tính: XY | v | v | |
Khảo sát lệch bội NST giới tính (47,XXX), (47,XXY) | v | ||
Khảo sát tam NST thường khác 1-12,14-17, 19-20,22 | v |
Các xét nghiệm NIPT của GEN LAB VN đều được thẩm định lại 2 lần trước khi có kết luận chính thức. Độ chính xác gần như tuyệt đối
Đặc biệt gói triSure Procare có thể xét nghiệm lên đến 25 bệnh di truyền trội đơn gen phổ biến bao gồm: Loạn sản xương – Achondroplasia & Hypochondroplasia, Loạn sản xương gây tử vong, Hội chứng Muenke, Hội chứng Crouzon, Hội chứng CATSHL, Bệnh xương thủy tinh, Hội chứng Ehlers – Danlos, Hội chứng Antley Bixler, Hội chứng Apert, Hội chứng Pfeiffer, Hội chứng Jackson Weiss, Hội chứng Noonan, Hội chứng Leopard, Hội chứng tim mạch -Cardiofaciocutaneous, Hội chứng Alagille, Hội chứng Charge, Hội chứng Cornelia de Lange, Hội chứng Costello, Bệnh động kinh ở trẻ em, Thiểu năng trí tuệ, Bệnh bạch cầu cấp nguyên bào tủy vị thành niên, Hội chứng Rett, Hội chứng Sotos, Bệnh xơ cứng
Làm NIPT bạn cần biết những gì
Xét nghiệm NIPT (có tên tiếng Anh là Non-invasive prenatal testing) là phương pháp sàng lọc thai nhi trước sinh dành cho phụ nữ mang thai. Phương pháp này được nhiều thai phụ lựa chọn bởi ưu điểm không xâm lấn, giúp phát hiện sớm những dị tật bẩm sinh thai nhi để quản lý thai kỳ hiệu quả.
Sàng lọc trước sinh NIPT không xâm lấn
Xét nghiệm không xâm lấn NIPT dựa vào DNA tự do của thai nhi có trong máu mẹ, chuyên gia thực hiện giải trình tự DNA. Từ đó khảo sát bất thường số lượng trên 23 cặp nhiễm sắc thể của thai nhi.
Sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT giúp hạn chế số lượng thai phụ không cần thiết phải thực hiện các phương pháp chẩn đoán truyền thống nhiều rủi ro như sinh thiết nhau thai hay chọc nước ối. Hạn chế các nguy cơ ảnh hưởng tới cả mẹ và thai nhi, đồng thời đem tới kết quả xét nghiệm chính xác cao tới 99,98%.
Với phương pháp sàng lọc NIPT, chỉ cần sử dụng 5 ml máu của người mẹ là có thể thực hiện xét nghiệm. Phương pháp không xâm lấn này đảm bảo an toàn tuyệt đối cho mẹ và thai nhi.
Không được chủ quan khi đã làm xét nghiệm NIPT
Các chuyên gia khuyến cáo thai phụ nên xét nghiệm NIPT ở thời điểm sớm của thai kỳ, từ tuần thứ 9 trở đi để phát hiện các bất thường nhằm có hướng can thiệp kịp thời và quản lý thai kỳ hiệu quả.
Đặc biệt với những phụ nữ mang thai khi đã lớn tuổi, có nguy cơ cao mắc bệnh di truyền thì càng cần thực hiện những phương pháp này. Nếu chi phí sàng lọc NIPT không phải vấn đề lớn, thì phụ nữ mang thai nên thực hiện sàng lọc này để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
Bên cạnh xét nghiệm sàng lọc NIPT, mẹ vẫn cần thăm khám chuyên khoa sản để theo dõi thai nhi toàn diện nhất.
Phát hiện bất thường, cần sàng lọc NIPT
Để đảm bảo thai nhi khỏe mạnh và chào đời an toàn với sức khỏe tốt nhất, mẹ nên thực hiện các phương pháp sàng lọc.
Thực hiện xét nghiệm sàng lọc triSure NIPT trước sinh giúp đánh giá, phát hiện những nguy cơ mắc hội chứng di truyền của thai nhi. Không chỉ sàng lọc sớm thai nhi có nguy cơ mắc các bất thường liên quan đến số lượng nhiễm sắc thể như hội chứng Down, hội chứng Patau, hội chứng Edwards, Turner…NIPT mới hiện nay còn có thể phát hiện sớm 25 bệnh di truyền trội đơn gen cho thai: Loạn sản xương – Achondroplasia & Hypochondroplasia, Loạn sản xương gây tử vong, Hội chứng Muenke, Hội chứng Crouzon, Hội chứng CATSHL, Bệnh xương thủy tinh, Hội chứng Ehlers – Danlos, Hội chứng Antley Bixler, Hội chứng Apert, Hội chứng Pfeiffer, Hội chứng Jackson Weiss, Hội chứng Noonan, Hội chứng Leopard, Hội chứng tim mạch -Cardiofaciocutaneous, Hội chứng Alagille, Hội chứng Charge, Hội chứng Cornelia de Lange, Hội chứng Costello, Bệnh động kinh ở trẻ em, Thiểu năng trí tuệ, Bệnh bạch cầu cấp nguyên bào tủy vị thành niên, Hội chứng Rett, Hội chứng Sotos, Bệnh xơ cứng củ
Cùng 9 bệnh di truyền lặn cho mẹ (thalassemia, thiếu men G6PD, dị ứng sữa…).
Các trường hợp bắt buộc làm NIPT xét nghiệm
Để thai nhi được phát triển tốt thì việc thực hiện các xét nghiệm, đánh giá sức khỏe là điều cực kỳ quan trọng. Trong đó, xét nghiệm NIPT là một kiểm tra không thể thiếu.
Mặc dù không bắt buộc và giá làm xét nghiệm NIPT còn tương đối cao. Nhưng bác sĩ khuyến cáo nên thực hiện sàng lọc NIPT nếu bạn thuộc một số trường hợp cụ thể như:
– Phụ nữ lớn tuổi (trên 35 tuổi) có nguy cơ cao sinh con dị tật.
– Phụ nữ mang thai có kết quả Double test hoặc Triple test nguy cơ cao và trung bình, đo độ mờ da gáy cao (3.2-3.5mm).
– Phụ nữ mang thai có tiền sử sinh con dị tật, con chậm phát triển trí tuệ.
– Người nhà có tiền sử bị dị tật bẩm sinh, bất thường di truyền.
– Phụ nữ mang thai có tiền sử mắc bệnh lý di truyền vì làm việc hoặc sinh sống trong môi trường có tia phóng xạ, hóa chất độc hại.
– Các trường hợp thụ thai nhân tạo…
Kết luận
Vậy nếu bạn muốn mình có một thai kì an tâm về sức khoẻ của bé, cũng như nếu có dấu hiệu bất thường thì hãy làm NIPT nhé.
Bạn có thể liên hệ trực tiếp vs GENLAB VN